دسترسی نامحدود
برای کاربرانی که ثبت نام کرده اند
برای ارتباط با ما می توانید از طریق شماره موبایل زیر از طریق تماس و پیامک با ما در ارتباط باشید
در صورت عدم پاسخ گویی از طریق پیامک با پشتیبان در ارتباط باشید
برای کاربرانی که ثبت نام کرده اند
درصورت عدم همخوانی توضیحات با کتاب
از ساعت 7 صبح تا 10 شب
ویرایش:
نویسندگان: Dong A Sang
سری:
ISBN (شابک) : 9781311203083
ناشر: Dong A Sang
سال نشر: 2013
تعداد صفحات: 0
زبان: Vietnamese
فرمت فایل : EPUB (درصورت درخواست کاربر به PDF، EPUB یا AZW3 تبدیل می شود)
حجم فایل: 306 کیلوبایت
کلمات کلیدی مربوط به کتاب هنر استفاده از مردم در تاریخ چین: تاریخچه، غیرداستانی، HIS008000
در صورت تبدیل فایل کتاب Thuật dùng người trong lịch sử Trung Hoa به فرمت های PDF، EPUB، AZW3، MOBI و یا DJVU می توانید به پشتیبان اطلاع دهید تا فایل مورد نظر را تبدیل نمایند.
توجه داشته باشید کتاب هنر استفاده از مردم در تاریخ چین نسخه زبان اصلی می باشد و کتاب ترجمه شده به فارسی نمی باشد. وبسایت اینترنشنال لایبرری ارائه دهنده کتاب های زبان اصلی می باشد و هیچ گونه کتاب ترجمه شده یا نوشته شده به فارسی را ارائه نمی دهد.
تاریخ چین، بیش از 5 هزار سال، ثابت کرده است که: کشوری که حکیم
نباشد، کشوری خالی است. کشوری که به آموزش توجهی نداشته باشد،
افراد مستعد پرورش ندهد، استراتژی استفاده از افراد مستعد
نداشته باشد و افراد مستعد را از دست بدهد، آن کشور رقابت با
قدرت های بزرگ را دشوار می کند و به راحتی به زوال می انجامد.
برعکس، کشوری که می داند چگونه افراد با استعداد را پرورش دهد و
به آنها ارزش دهد و راهبردهایی برای استفاده از آنها داشته
باشد، کشور را آباد خواهد کرد مانند صدها سیل خروشان، جامعه
دچار هرج و مرج می شود.
بنابراین، پادشاهان و قهرمانان برجسته، هنگام رقابت برای کسب
قدرت و تسلط، نه تنها برای ثروت و زمین می جنگند، بلکه هزاران
راه نیز پیدا می کنند. برای مردم رقابت کنید، مردم را نگه دارید
و از مردم استفاده کنید. برای دستیابی به این هدف، آنها همیشه
استراتژی هایی برای استفاده از افراد دارند.
در گذشته صدها هزار استراتژی برای استفاده از افراد وجود داشته
است، اما محققان چینی با جدیت آنها را خلاصه، نظام مند و در 52
کتاب جمع آوری کرده اند. از سلسله کین تا سلسله مینگ
Lịch sử Trung Hoa, trên dưới 5 ngàn năm, đã chứng minh rằng :
Một quốc gia không có những bậc hiền nhân là một quốc gia
trống rỗng. Một đất nước không chú trọng đến giáo dục, không
nuôi dưỡng người tài, không có sách lược sử dụng người tài,
để mất người tài, đất nước ấy khó sánh vai với các cường quốc
và dễ dẫn đến suy vong. Trái lại, một đất nước biết nuôi
dưỡng, biết quý trọng người tài và có những sách lược dùng
người thì đất nước ấy sẽ cường thịnh.
Những hiền tài là đê ngăn chặn những kẻ gian tà, đê vững xã
hội an bình, đê vỡ những kẻ gian ác như trăm con nước lũ
hoành hành, xã hội trở nên hỗn loạn.
Vì vậy, các bậc vua chúa, các anh hùng xuất chúng, khi tranh
hùng, tranh bá họ không chỉ tranh giành của cải đất đai mà họ
còn tìm trăm phương ngàn kế để tranh người, giữ người và dùng
người. Để đạt được điều này họ luôn có những sách lược dùng
người.
Xưa nay, có trăm ngàn sách lược dùng người, nhưng các nhà
nghiên cứu Trung Hoa đã dày công tổng kết, hệ thống, biên
soạn thành 52 sách lược, từ thời Tiên Tần đến thời Minh
– Thanh và nó trở thành một trong những cuốn sách tham
khảo thiết yếu của Thuật dùng người thời hiện đại.
Thường một môn học, một nghề, đạt đến một trình độ cao, độc
đáo, ảo diệu, sáng tạo, biến hoá, không hề mai một với thời
gian, người ta gọi là thuật, cho nên quyển sách này còn có
tên gọi rất thú vị là Thuật của các bậc Đế vương (Đế vương
chi thuật), dùng để tranh hùng, tranh bá và an trị quốc
gia.
Thuật dùng người hay còn gọi là sách lược dùng người bao gồm
nuôi người, đối đãi với người, dùng người, phòng người, trị
người.
Bộ sách này đã tập hợp nhiều tài liệu cổ kim quý giá, lập
luận chặt chẽ, những câu chuyện dẫn chứng sâu sắc, ý vị, giàu
tính nhân văn, tạo được phong cách riêng biệt, độc sáng, có
sức cuốn hút và hấp dẫn đối với mọi lứa tuổi.
Thuật dùng người trong lịch sử Trung Hoa, là một cuốn sách
rất bổ ích cho những doanh nhân muốn tranh thắng trên thương
trường nghiệt ngã, là kẻ đồng hành của các nhà lãnh đạo, là
sách gối đầu giường cho tất cả những ai muốn tìm hiểu cách
đối nhân xử thế.
Dùng sách cũng như dùng người, biết dùng một cách khôn khéo
thì thu được những thành quả lớn lao.
Mặc dù chúng tôi rất cố gắng soạn và dịch nhưng cũng không
tránh khỏi thiếu sót. Mong quý bạn đọc nể câu nói của Trang
Tử là được ý quên lời, từ đó, rộng lòng lượng thứ cho người
làm sách.