دسترسی نامحدود
برای کاربرانی که ثبت نام کرده اند
برای ارتباط با ما می توانید از طریق شماره موبایل زیر از طریق تماس و پیامک با ما در ارتباط باشید
در صورت عدم پاسخ گویی از طریق پیامک با پشتیبان در ارتباط باشید
برای کاربرانی که ثبت نام کرده اند
درصورت عدم همخوانی توضیحات با کتاب
از ساعت 7 صبح تا 10 شب
ویرایش:
نویسندگان: Sri Nisargadatta Maharaj
سری:
ناشر: NXB Phương Đông
سال نشر: 2008
تعداد صفحات:
زبان: Tiếng Việt
فرمت فایل : EPUB (درصورت درخواست کاربر به PDF، EPUB یا AZW3 تبدیل می شود)
حجم فایل: 480 Kb
در صورت ایرانی بودن نویسنده امکان دانلود وجود ندارد و مبلغ عودت داده خواهد شد
در صورت تبدیل فایل کتاب Ta Là Cái Đó به فرمت های PDF، EPUB، AZW3، MOBI و یا DJVU می توانید به پشتیبان اطلاع دهید تا فایل مورد نظر را تبدیل نمایند.
توجه داشته باشید کتاب من آن هستم نسخه زبان اصلی می باشد و کتاب ترجمه شده به فارسی نمی باشد. وبسایت اینترنشنال لایبرری ارائه دهنده کتاب های زبان اصلی می باشد و هیچ گونه کتاب ترجمه شده یا نوشته شده به فارسی را ارائه نمی دهد.
بسیاری از ادیان و فلسفه ها ادعا می کنند که به زندگی انسان معنا بخشیده اند، اما جزم ها و فلسفه ها خود محدودیت هایی دارند. نظریه پردازان و طرفداران ادیان و فلسفه ها برای ارائه عقاید و ایدئولوژی های سنتی خود در مورد الهیات یا فلسفه از زبانی شیک استفاده کرده اند، اما کسانی که معتقدند افرادی که وارد این جزمات و فلسفه ها می شوند دیر یا زود به محدودیت های معنایی و غیرممکن بودن آنها پی می برند. کاربرد. آنها احساس سرخوردگی میکنند و این سیستمها را رها میکنند، همانطور که وقتی نمیتوانند تناقضات در دادههای آزمایشی را توضیح دهند، نظریههای علمی را رد میکنند.\r\n\r\nوقتی کسی متوجه می شود که یک سیستم از تفاسیر معنوی قانع کننده و قابل توجیه نیست، مردم اغلب به دیگری روی می آورند. اما پس از مدتی محدودیت ها و تناقضات را در این سیستم جدید یافتند. در این تعقیب بیهوده پذیرش و ردّ، تنها چیزی که برایشان باقی میماند، بدبینی و فلسفه ادّعای است که منجر به شیوهای توهمآمیز از زندگی، غرق در لذتهای دنیوی، زندگی روزمره و لذتهای صرفاً مادی میشود. با این حال، گاهی اوقات، شک شهودی درباره یک واقعیت بنیادی به دست می دهد، که بنیادی تر از کلمات، ادیان یا فلسفه ها است.\r\n\r\nبا این حال، هیچ کتاب مقدسی نمی تواند جایگزین حضور خود گورو شود. تنها زمانی که گورو مستقیماً با ما صحبت می کند، کلمات معنی کامل پیدا می کنند. در حضور گورو، مرزهای نهایی ترسیم شده توسط ذهن ناپدید می شوند. سری NisargadatTa Maharaj چنین استادی است. او جزمیات شرعی را تبلیغ نکرد، بلکه دقیقاً به آنچه سالک نیاز داشت اشاره کرد. واقعیتی که از او سرچشمه می گیرد، غیرقابل سلب، مطلق و معتبر است. پس از تجربه حقیقت آنچه سری نیسرگادات تا ماهاراج در \"من آن هستم\" آموخته بود، بسیاری از مردم غرب برای جستجوی روشنگری نزد او آمدند.\r\n\r\nواقعی جاودانه است، دروغ هرگز زندگی نمی کند. هنگامی که بدانید مرگ فقط برای بدن اتفاق می افتد - و نه برای شخص - بدن را می بینید که مانند یک لباس دور ریخته افتاده است.\r\n\r\nخود واقعی شما بی زمان است و فراتر از تولد و مرگ است. بدن تا زمانی که به آن نیاز است وجود دارد، اما داشتن عمر طولانی لازم نیست
Rất nhiều tôn giáo và hệ thống triết học tự nhận đã đem lại ý nghĩa cho cuộc sống của nhân loại, nhưng tự thân các giáo điều và triết thuyết vẫn có những giới hạn nhất định. Những nhà lập thuyết và chủ trương của các tôn giáo và triết thuyết đã vận dụng những ngôn từ hoa mỹ để trình bày các đức tin và ý thức hệ truyền thống của họ về thần học hay triết học, tuy nhiên, những người tin tưởng vào các giáo điều và triết thuyết này không sớm thì muộn đều nhận ra sự giới hạn về ý nghĩa của chúng cũng như tính cách bất khả thi trong ứng dụng. Họ cảm thấy bị vỡ mộng và từ bỏ những hệ thống này, cũng như họ loại bỏ các lý thuyết khoa học khi chúng không giải thích được những mâu thuẫn trong các dữ kiện trắc nghiệm. Khi nhận ra một hệ thống diễn giải tâm linh không chứng tỏ được tính cách thuyết phục và biện minh hợp lý, người ta thường quay sang một hệ thống khác. Nhưng sau một thời gian họ lại tìm ra những hạn chế và mâu thuẫn trong hệ thống mới này. Trong sự theo đuổi một cách vô ích những chấp nhận và bác bỏ này, những gì còn lại với họ là chủ nghĩa hoài nghi và triết lý bất khả tri, đưa đến một lối sống si mê, sa đà trong những thoả mãn phàm tục của đời thường và thuần hưởng thụ vật chất. Tuy nhiên một đôi khi, dù rất hiếm hoi, chủ nghĩa hoài nghi cũng đem lại một trực giác nào đó về thực tại cơ bản, còn cơ bản hơn cả những gì thuộc ngôn từ, tôn giáo hay hệ thống triết học. Tuy nhiên, không kinh điển nào có thể thay thế được sự hiện diện của đích thân Đạo sư. Chỉ khi nào Đạo sư trực thuyết với chúng ta thì ngôn từ mới trọn vẹn ý nghĩa. Trong sự hiện diện của Đạo sư những biên giới cuối cùng do tâm vẽ ra đều biến mất. Sri NisargadatTa Maharaj đích thực là một Đạo sư như thế. Ông không thuyết giảng giáo điều kinh điển mà chỉ ra một cách chính xác những gì người tìm kiếm cần. Thực tại bắt nguồn nơi ông là bất khả chiếm đoạt, tuyệt đối và đích thực. Sau khi chứng nghiệm sự thật những gì Sri NisargadatTa Maharaj chỉ giáo trong “I Am That” nhiều người từ phương Tây đã đến gặp ông để tìm cầu giác ngộ…. Cái thật thì bất tử, cái hư giả chưa bao giờ sống. Một khi biết rằng cái chết chỉ xảy ra với thân xác – mà không phải với người – thì sẽ nhìn thân xác rũ xuống như một lớp áo bị loại bỏ. Cái ta thật của ngươi thì phi thời và siêu vượt sinh tử. Thân xác tồn tại khi còn được cần đến, nhưng không nhất thiết thân xác phải trường thọ
Ý thức “Ta hiện hữu” Nỗi ám ảnh về thân xác Hiện tại sinh động Thế giới thật ở ngoài Tâm Cái gì được sinh ra phải chết đi Thiền Tâm Cái Ta ở ngoài Tâm Phản ứng của ký ức Hành vi nhân chứng Tánh biết và Ý thức Con người không phải thực tại Cái Tối thượng, Tâm và Thân Biểu hiện và thực tại Gnani - Bậc giác ngộ Vô tham ái là cực lạc Hiện tại thường hằng Muốn biết cái ông là, hãy tìm là cái không phải là ông Thực tại nằm trong tính khách quan Cái tối thượng siêu vượt tất cả Ta là ai? Sự sống là tình yêu và tình yêu là sự sống